NHỮNG LƯU Ý VỀ TÍNH THANH KHOẢN TRONG GIAO DỊCH FOREX from freeamfva's blog
Trên thị trường forex, tính thanh khoản lại cực kỳ quan trọng, quyết định trực tiếp đến rủi ro và lợi nhuận cho nhà đầu tư. Cũng chính vì thế mà tính thanh khoản là một tiêu chí không thể thiếu trong việc lựa chọn sàn forex uy tín.To get more news about tính thanh khoản là gì, you can visit wikifx.com official website.
1. Tính thanh khoản là gì?
Tính thanh khoản (Liquidity) hay tính lỏng là một khái niệm trong tài chính để chỉ khả năng mua, bán của một sản phẩm/tài sản bất kỳ trên thị trường mà giá của nó không bị ảnh hưởng. Tính thanh khoản còn được định nghĩa là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một sản phẩm/tài sản bất kỳ trên thị trường.
2. Tính thanh khoản trên thị trường forex
Tính thanh khoản trên thị trường forex được định nghĩa là khả năng các cặp tiền tệ được mua, bán mà không làm thay đổi đáng kể đến tỷ giá hối đoái.
So với các thị trường tài chính khác thì forex là thị trường có tính thanh khoản cao nhất, với khối lượng giao dịch hằng ngày lên đến hơn 5 nghìn tỷ USD, thời gian giao dịch 24/5 và số lượng nhà đầu tư tham gia vào thị trường là cao nhất.
Đặc thù của thị trường này (và cũng giống như một số thị trường khác) là nhà đầu tư tham gia vào thị trường thông qua các broker (nhà môi giới hay sàn forex), chính vì thế, tuy là một thị trường với tính thanh khoản cao nhưng không phải nhà môi giới nào cũng có thể cung cấp thanh khoản cao cho các giao dịch của nhà đầu tư.
2.1 Tính thanh khoản của các sàn forex
Một sàn forex có tính thanh khoản cao được thể hiển ở 2 khía cạnh: đầu tiên là khối lượng giao dịch lớn và sau đó là chênh lệch (spread) giữa giá bán và giá mua thấp.
Tính thanh khoản của một sàn forex phụ thuộc lớn nhất vào nhà cung cấp thanh khoản của sàn forex đó. Nhà cung cấp thanh khoản chính là các tổ chức giao dịch với khối lượng lớn trên thị trường, các tổ chức đó có thể là các ngân hàng, quỹ đầu tư, tổ chức tín dụng, quỹ phòng hộ, các nhà môi giới forex… và những nhà giao dịch nhỏ lẻ cũng góp một phần nhỏ vào tính thanh khoản của sàn.
Vai trò của nhà cung cấp thanh khoản chính là đảm bảo sự ổn định trong giá cả thông qua việc nắm giữ các vị thế với khối lượng lớn, đồng thời sẵn sàng là nhà giao dịch đối ứng với các lệnh của nhà đầu tư trên thị trường.
Nhà cung cấp thanh khoản hàng đầu trên thị trường ngoại hối được gọi là nhà cung cấp thanh khoản cấp 1 (Tier 1).
Một số Tier 1 trên thị trường như: Deutsche Bank, HSBC, citibank, Bank of America, JPMorgan Chase, UBS…
Một sàn forex được đánh giá là có tính thanh khoản cao khi nó liên kết với nhiều nhà cung cấp thanh khoản lớn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư được giao dịch nhanh chóng với mức giá tốt nhất trên thị trường.
2.2 Tính thanh khoản của các cặp tiền
Không phải tất cả các cặp tiền đều có tính thanh khoản cao, các cặp tiền chính có thanh khoản cao nhất, tiếp đến là các cặp tiền chéo và sau cùng là các cặp tiền ngoại lai.
Sở dĩ các các cặp tiền chính có tính thanh khoản cao nhất vì chúng phổ biến nên được giao dịch nhiều nhất, chính vì thế mà mức chênh lệch giá (spread) của các cặp này là thấp nhất, ví dụ EUR/USD, USD/CAD, GBP/USD, USD/JPY…. Các cặp này có thể được mua, bán với khối lượng lớn mà không có sự chênh lệch đáng kể trong tỷ giá.
Ngược lại, các cặp ngoại lai có thanh khoản thấp nhất do ít người quan tâm, khối lượng giao dịch rất thấp dẫn đến spread là cao nhất. Một số cặp ngoại lai có tính thanh khoản thấp như PLN/JPY, NOK/SEK…
2.3 Tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối phụ thuộc vào các phiên giao dịch trong ngày
Thị trường forex hoạt động 24/24 nhưng không phải lúc nào cũng sôi nổi mà sẽ có những khoảng thời gian thị trường sẽ tạm nghỉ ngơi, lúc đó tính thanh khoản sẽ thấp hơn bình thường. Để tìm hiểu kỹ hơn về tính thanh khoản tại các khung thời gian giao dịch trên thị trường forex, các bạn có thể tham khảo bài viết Các phiên giao dịch trên thị trường forex.
3. Tầm quan trọng của tính thanh khoản trên thị trường forex
Một thị trường có tính thanh khoản cao tất nhiên sẽ tốt hơn rất nhiều so với một thị trường thanh khoản thấp, đặc biệt nhà đầu tư sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn:
3.1 Tiết kiệm chi phí giao dịch
Thị trường thanh khoản cao đồng nghĩa với việc có rất nhiều người mua và bán, người bán sẽ phải đưa ra các mức giá cạnh tranh nhất, đồng thời người mua sẽ được mua với các mức giá theo kỳ vọng của họ. Điều này giúp nhà đầu tư tiết kiệm được chi phí giao dịch (spread thấp), bên cạnh đó còn thể hiện được tính công bằng và minh bạch cho thị trường.
3.2 Loại bỏ khả năng thao túng giá
Nhờ tính thanh khoản cao do khối lượng giao dịch khổng lồ nên rất khó để một tổ chức hay cá nhân nào đó đặt lệnh với khối lượng lớn để thao túng giá vì so với tổng khối lượng của toàn thị trường thì cũng chẳng là gì cả.
3.3 Quá trình thực thi lệnh nhanh
So với một thị trường thanh khoản thấp thì tại một thị trường thanh khoản cao, lệnh của nhà đầu tư được thực hiện nhanh chóng hơn do số lượng người mua, bán nhiều hơn, sôi nổi hơn.
1. Tính thanh khoản là gì?
Tính thanh khoản (Liquidity) hay tính lỏng là một khái niệm trong tài chính để chỉ khả năng mua, bán của một sản phẩm/tài sản bất kỳ trên thị trường mà giá của nó không bị ảnh hưởng. Tính thanh khoản còn được định nghĩa là khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của một sản phẩm/tài sản bất kỳ trên thị trường.
2. Tính thanh khoản trên thị trường forex
Tính thanh khoản trên thị trường forex được định nghĩa là khả năng các cặp tiền tệ được mua, bán mà không làm thay đổi đáng kể đến tỷ giá hối đoái.
So với các thị trường tài chính khác thì forex là thị trường có tính thanh khoản cao nhất, với khối lượng giao dịch hằng ngày lên đến hơn 5 nghìn tỷ USD, thời gian giao dịch 24/5 và số lượng nhà đầu tư tham gia vào thị trường là cao nhất.
Đặc thù của thị trường này (và cũng giống như một số thị trường khác) là nhà đầu tư tham gia vào thị trường thông qua các broker (nhà môi giới hay sàn forex), chính vì thế, tuy là một thị trường với tính thanh khoản cao nhưng không phải nhà môi giới nào cũng có thể cung cấp thanh khoản cao cho các giao dịch của nhà đầu tư.
2.1 Tính thanh khoản của các sàn forex
Một sàn forex có tính thanh khoản cao được thể hiển ở 2 khía cạnh: đầu tiên là khối lượng giao dịch lớn và sau đó là chênh lệch (spread) giữa giá bán và giá mua thấp.
Tính thanh khoản của một sàn forex phụ thuộc lớn nhất vào nhà cung cấp thanh khoản của sàn forex đó. Nhà cung cấp thanh khoản chính là các tổ chức giao dịch với khối lượng lớn trên thị trường, các tổ chức đó có thể là các ngân hàng, quỹ đầu tư, tổ chức tín dụng, quỹ phòng hộ, các nhà môi giới forex… và những nhà giao dịch nhỏ lẻ cũng góp một phần nhỏ vào tính thanh khoản của sàn.
Vai trò của nhà cung cấp thanh khoản chính là đảm bảo sự ổn định trong giá cả thông qua việc nắm giữ các vị thế với khối lượng lớn, đồng thời sẵn sàng là nhà giao dịch đối ứng với các lệnh của nhà đầu tư trên thị trường.
Nhà cung cấp thanh khoản hàng đầu trên thị trường ngoại hối được gọi là nhà cung cấp thanh khoản cấp 1 (Tier 1).
Một số Tier 1 trên thị trường như: Deutsche Bank, HSBC, citibank, Bank of America, JPMorgan Chase, UBS…
Một sàn forex được đánh giá là có tính thanh khoản cao khi nó liên kết với nhiều nhà cung cấp thanh khoản lớn, tạo điều kiện cho nhà đầu tư được giao dịch nhanh chóng với mức giá tốt nhất trên thị trường.
2.2 Tính thanh khoản của các cặp tiền
Không phải tất cả các cặp tiền đều có tính thanh khoản cao, các cặp tiền chính có thanh khoản cao nhất, tiếp đến là các cặp tiền chéo và sau cùng là các cặp tiền ngoại lai.
Sở dĩ các các cặp tiền chính có tính thanh khoản cao nhất vì chúng phổ biến nên được giao dịch nhiều nhất, chính vì thế mà mức chênh lệch giá (spread) của các cặp này là thấp nhất, ví dụ EUR/USD, USD/CAD, GBP/USD, USD/JPY…. Các cặp này có thể được mua, bán với khối lượng lớn mà không có sự chênh lệch đáng kể trong tỷ giá.
Ngược lại, các cặp ngoại lai có thanh khoản thấp nhất do ít người quan tâm, khối lượng giao dịch rất thấp dẫn đến spread là cao nhất. Một số cặp ngoại lai có tính thanh khoản thấp như PLN/JPY, NOK/SEK…
2.3 Tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối phụ thuộc vào các phiên giao dịch trong ngày
Thị trường forex hoạt động 24/24 nhưng không phải lúc nào cũng sôi nổi mà sẽ có những khoảng thời gian thị trường sẽ tạm nghỉ ngơi, lúc đó tính thanh khoản sẽ thấp hơn bình thường. Để tìm hiểu kỹ hơn về tính thanh khoản tại các khung thời gian giao dịch trên thị trường forex, các bạn có thể tham khảo bài viết Các phiên giao dịch trên thị trường forex.
3. Tầm quan trọng của tính thanh khoản trên thị trường forex
Một thị trường có tính thanh khoản cao tất nhiên sẽ tốt hơn rất nhiều so với một thị trường thanh khoản thấp, đặc biệt nhà đầu tư sẽ nhận được nhiều lợi ích hơn:
3.1 Tiết kiệm chi phí giao dịch
Thị trường thanh khoản cao đồng nghĩa với việc có rất nhiều người mua và bán, người bán sẽ phải đưa ra các mức giá cạnh tranh nhất, đồng thời người mua sẽ được mua với các mức giá theo kỳ vọng của họ. Điều này giúp nhà đầu tư tiết kiệm được chi phí giao dịch (spread thấp), bên cạnh đó còn thể hiện được tính công bằng và minh bạch cho thị trường.
3.2 Loại bỏ khả năng thao túng giá
Nhờ tính thanh khoản cao do khối lượng giao dịch khổng lồ nên rất khó để một tổ chức hay cá nhân nào đó đặt lệnh với khối lượng lớn để thao túng giá vì so với tổng khối lượng của toàn thị trường thì cũng chẳng là gì cả.
3.3 Quá trình thực thi lệnh nhanh
So với một thị trường thanh khoản thấp thì tại một thị trường thanh khoản cao, lệnh của nhà đầu tư được thực hiện nhanh chóng hơn do số lượng người mua, bán nhiều hơn, sôi nổi hơn.
Post
By | freeamfva |
Added | Sep 6 '21 |
Tags
Rate
Archives
- All
- November 2024
- October 2024
- September 2024
- August 2024
- July 2024
- June 2024
- May 2024
- April 2024
- March 2024
- February 2024
- January 2024
- December 2023
- November 2023
- October 2023
- September 2023
- August 2023
- July 2023
- June 2023
- May 2023
- April 2023
- March 2023
- February 2023
- January 2023
- December 2022
- November 2022
- October 2022
- September 2022
- August 2022
- July 2022
- June 2022
- May 2022
- April 2022
- March 2022
- February 2022
- January 2022
- December 2021
- November 2021
- October 2021
- September 2021
- August 2021
- July 2021
- June 2021
- May 2021
The Wall