LÝ THUYẾT DOW VÀ ỨNG DỤNG TRONG TRADING from wisepowder's blog
Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật. Tuy nhiên,
rất nhiều NĐT bây giờ biết nhiều lý thuyết về phân tích kỹ thuật khác
như sóng Elliot, đường xu hướng, MACD, RSI… nhưng lại quên đi nền tảng
về lý thuyết Dow, 1 trong những lý thuyết nền móng nhất của PTKT.To get
more news about lý thuyết dow là gì, you can visit wikifx.com official website.
1. Lý thuyết Dow là gì?
Lý thuyết Dow được xem là nền tảng, và viên gạch đầu tiên để nghiên cứu về phân tích kỹ thuật. Tuy bị vấn đề về độ trễ, trái ngược với Nến Nhật, nhưng nó luôn được nhiều nhà đầu tư coi trọng.
Về lý thuyết Dow là một lý thuyết cơ bản của những lý thuyết, những lý thuyết khác sau này cũng dựa trên nền tảng của lý thuyết này mà phát triển. Các trường phái phân tích kỹ thuật cũng thừa kế và phát triển trên nền tảng của lý thuyết Dow, được mô tả một cách đơn giản hơn và dễ hiểu hơn và thực tế hơn bằng đồ thị với các công cụ chỉ báo được tính toán sẵn.
2. Lịch sử hình thành lý thuyết Dow
Cha đẻ của lý thuyết Dow là ông Charles H. Dow, các nguyên lý cơ bản của lý thuyết này được hình thành thông qua 1 loạt các bài xã luận do ông viết đăng tải trên tờ Wall Street Journal. Những bài viết này thể hiện niềm tin của Dow về cách phản ứng của thị trường chứng khoán cũng như cách thức đo lường sức khỏe thị trường tài chính để tìm kiếm lợi nhuận.
Tới năm 1902, Charles H. Dow qua đời 1 cách đột ngột, khiến cho toàn bộ những tài liệu vẫn trong trạng thái dang dở. Nên 1 trong số các cộng sự của Dow, tiêu biểu là William P. Hamilton cũng chính là người thay ông giữ chức biên tập tờ Wall Street Journal đã tiếp tục nghiên cứu,hoàn thiện và cho ra đời lý thuyết Dow như ngày hôm nay.
Dow tin rằng thị trường chứng khoán nói chung là thước đo đáng tin cận cho điều kiện tổng thể của 1 nền kinh tế. Và bằng cách phân tích tổng thể người ta có thể đánh giá chính xác các điều kiện đó cũng như xác định hướng xu hướng chính của thị trường và hướng phát triển của từng cổ phiếu riêng lẻ.
Để làm được vậy Dow chủ yếu dựa vào 2 chỉ số gồm: Chỉ số công nghiệp Dow Jones và Chỉ số đường sắt Dow Jones (nay là Chỉ số vận tải), được Dow biên soạn đăng tải trên Wall Street Journal. Ông cho rằng chúng có thể phản ánh chính xác các điều kiện kinh doanh vì chúng bao gồm hai phân khúc kinh tế chính: công nghiệp và đường sắt (vận tải).
Dù các chỉ số này đã thay đổi trong suốt 100 năm qua, nhưng lý thuyết vẫn áp dụng và trở thành 1 trong những lý thuyết cơ bản nhất cho giao dịch ngoại hối forex cũng như cho thị trường tài chính hiện đại.
Toàn bộ lý thuyết phân tích kỹ thuật mà chúng ta biết tới như ngày hôm nay đều bắt nguồn từ lý thuyết Dow. Vì thế, nếu muốn hiểu rõ phân tích kỹ thuật trong forex bạn cần biết 6 nguyên lý cơ bản của thuyết Dow.
3. Nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow
3.1 Thị trường phản ánh tất cả
Tiền đề cơ bản đầu tiên của lý thuyết Dow cho thấy tất cả thông tin – từ quá khứ, hiện tại, thậm chí là tương lai – đều gây ảnh hưởng tới thị trường, được phản ánh trong giá của cổ phiếu và chỉ số.
Thông tin mà Dow nói tới đây bao gồm tất cả mọi thứ từ cảm xúc nhà đầu tư cho đến lạm phát, dữ liệu lãi suất… Điều duy nhất bị loại trừ là các thông tin không thể biết trước như động đất, sóng thần hay khủng bố… Tuy nhiên, ngay sau đó những rủi ro của sự kiện này cũng được định giá vào thị trường.
Cần lưu ý, theo Dow, thông tin không giúp nhà giao dịch hoặc chính bản thận thị trường biết được tất cả mọi thứ, mà chỉ dùng để dự đoán các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Ngay cả các yếu tố – đã xảy ra, sắp xảy ra và có thể xảy ra – sẽ được định giá vào thị trường. Khi mọi thứ thay đổi, thị trường buộc phải điều chỉnh cùng với giá cả để phản ánh theo những thông tin thay đổi đó. Ý tưởng này cũng từng xuất hiện trong công trình của Eugene Fama ra đời năm 1960, có tên gọi giả thuyết thị trường hiệu quả. Tuy nhiên, lý thuyết Dow khác biệt ở chỗ nó được sử dụng để dự đoán xu hướng trong tương lai.
Không những vậy, thị trường phản ánh tất cả mọi thứ, thực tế không phải là điều mới mẻ với nhà giao dịch, vì chúng luôn được sử dụng trong lĩnh vực tài chính. Rất nhiều trader chỉ cần nhìn vào biến động giá, mà không cần nhìn vào các yếu tố khác như chỉ báo chẳng hạn cũng có thể xác định được xu thế thị trường.
Giống như phân tích kỹ thuật chính thống, lý thuyết Dow chủ yếu tập trung vào giá cả. Tuy nhiên, khác ở chỗ lý thuyết Dow liên quan đến biến động toàn bộ thị trường hơn là chỉ thu hẹp trong thị trường chứng khoán.
Ví dụ, người theo lý thuyết Dow sẽ xem xét biến động giá theo các chỉ báo nằm trong xu hướng chính. Một khi họ có ý tưởng về xu hướng trên thị trường, họ sẽ đưa ra quyết định đầu tư. Nếu xu thế chính là xu hướng tăng, thì nhà đầu tư sẽ mua giao dịch cổ phiếu riêng lẻ với mức định giá hợp lý.
1. Lý thuyết Dow là gì?
Lý thuyết Dow được xem là nền tảng, và viên gạch đầu tiên để nghiên cứu về phân tích kỹ thuật. Tuy bị vấn đề về độ trễ, trái ngược với Nến Nhật, nhưng nó luôn được nhiều nhà đầu tư coi trọng.
Về lý thuyết Dow là một lý thuyết cơ bản của những lý thuyết, những lý thuyết khác sau này cũng dựa trên nền tảng của lý thuyết này mà phát triển. Các trường phái phân tích kỹ thuật cũng thừa kế và phát triển trên nền tảng của lý thuyết Dow, được mô tả một cách đơn giản hơn và dễ hiểu hơn và thực tế hơn bằng đồ thị với các công cụ chỉ báo được tính toán sẵn.
2. Lịch sử hình thành lý thuyết Dow
Cha đẻ của lý thuyết Dow là ông Charles H. Dow, các nguyên lý cơ bản của lý thuyết này được hình thành thông qua 1 loạt các bài xã luận do ông viết đăng tải trên tờ Wall Street Journal. Những bài viết này thể hiện niềm tin của Dow về cách phản ứng của thị trường chứng khoán cũng như cách thức đo lường sức khỏe thị trường tài chính để tìm kiếm lợi nhuận.
Tới năm 1902, Charles H. Dow qua đời 1 cách đột ngột, khiến cho toàn bộ những tài liệu vẫn trong trạng thái dang dở. Nên 1 trong số các cộng sự của Dow, tiêu biểu là William P. Hamilton cũng chính là người thay ông giữ chức biên tập tờ Wall Street Journal đã tiếp tục nghiên cứu,hoàn thiện và cho ra đời lý thuyết Dow như ngày hôm nay.
Dow tin rằng thị trường chứng khoán nói chung là thước đo đáng tin cận cho điều kiện tổng thể của 1 nền kinh tế. Và bằng cách phân tích tổng thể người ta có thể đánh giá chính xác các điều kiện đó cũng như xác định hướng xu hướng chính của thị trường và hướng phát triển của từng cổ phiếu riêng lẻ.
Để làm được vậy Dow chủ yếu dựa vào 2 chỉ số gồm: Chỉ số công nghiệp Dow Jones và Chỉ số đường sắt Dow Jones (nay là Chỉ số vận tải), được Dow biên soạn đăng tải trên Wall Street Journal. Ông cho rằng chúng có thể phản ánh chính xác các điều kiện kinh doanh vì chúng bao gồm hai phân khúc kinh tế chính: công nghiệp và đường sắt (vận tải).
Dù các chỉ số này đã thay đổi trong suốt 100 năm qua, nhưng lý thuyết vẫn áp dụng và trở thành 1 trong những lý thuyết cơ bản nhất cho giao dịch ngoại hối forex cũng như cho thị trường tài chính hiện đại.
Toàn bộ lý thuyết phân tích kỹ thuật mà chúng ta biết tới như ngày hôm nay đều bắt nguồn từ lý thuyết Dow. Vì thế, nếu muốn hiểu rõ phân tích kỹ thuật trong forex bạn cần biết 6 nguyên lý cơ bản của thuyết Dow.
3. Nguyên lý cơ bản của lý thuyết Dow
3.1 Thị trường phản ánh tất cả
Tiền đề cơ bản đầu tiên của lý thuyết Dow cho thấy tất cả thông tin – từ quá khứ, hiện tại, thậm chí là tương lai – đều gây ảnh hưởng tới thị trường, được phản ánh trong giá của cổ phiếu và chỉ số.
Thông tin mà Dow nói tới đây bao gồm tất cả mọi thứ từ cảm xúc nhà đầu tư cho đến lạm phát, dữ liệu lãi suất… Điều duy nhất bị loại trừ là các thông tin không thể biết trước như động đất, sóng thần hay khủng bố… Tuy nhiên, ngay sau đó những rủi ro của sự kiện này cũng được định giá vào thị trường.
Cần lưu ý, theo Dow, thông tin không giúp nhà giao dịch hoặc chính bản thận thị trường biết được tất cả mọi thứ, mà chỉ dùng để dự đoán các sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai. Ngay cả các yếu tố – đã xảy ra, sắp xảy ra và có thể xảy ra – sẽ được định giá vào thị trường. Khi mọi thứ thay đổi, thị trường buộc phải điều chỉnh cùng với giá cả để phản ánh theo những thông tin thay đổi đó. Ý tưởng này cũng từng xuất hiện trong công trình của Eugene Fama ra đời năm 1960, có tên gọi giả thuyết thị trường hiệu quả. Tuy nhiên, lý thuyết Dow khác biệt ở chỗ nó được sử dụng để dự đoán xu hướng trong tương lai.
Không những vậy, thị trường phản ánh tất cả mọi thứ, thực tế không phải là điều mới mẻ với nhà giao dịch, vì chúng luôn được sử dụng trong lĩnh vực tài chính. Rất nhiều trader chỉ cần nhìn vào biến động giá, mà không cần nhìn vào các yếu tố khác như chỉ báo chẳng hạn cũng có thể xác định được xu thế thị trường.
Giống như phân tích kỹ thuật chính thống, lý thuyết Dow chủ yếu tập trung vào giá cả. Tuy nhiên, khác ở chỗ lý thuyết Dow liên quan đến biến động toàn bộ thị trường hơn là chỉ thu hẹp trong thị trường chứng khoán.
Ví dụ, người theo lý thuyết Dow sẽ xem xét biến động giá theo các chỉ báo nằm trong xu hướng chính. Một khi họ có ý tưởng về xu hướng trên thị trường, họ sẽ đưa ra quyết định đầu tư. Nếu xu thế chính là xu hướng tăng, thì nhà đầu tư sẽ mua giao dịch cổ phiếu riêng lẻ với mức định giá hợp lý.
The Wall